(
Cây Bìm bịp mọc ở đâu) - Theo BS. Tạ Việt Cường cho biết: Theo tài liệu của Thái Lan, Malaysia, Philippin, các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu về công dụng trị bệnh đái tháo đường và ung thư của
Cây Bìm bịp nhưng vẫn chưa có được kết luận cuối cùng. Ở các nước này, người ta sử dụng
Cây Bìm bịp để chữa trị các vết côn trùng cắn, rắn cắn, dùng để trị kháng viêm, giảm đau, trị bệnh lỵ…
>>>
Cây Xương khỉ l Tác dụng điều trị của Cây Xương khỉ
>>>
Bán Cây Bìm bịp
>>>
Sự thật về Cây Bìm bịp chữa khỏi Ung thư
>>>
Cây Bìm bịp chữa ung thư giai đoạn cuối - Chấn động
>>>
Cây Xương khỉ l Cây mảnh cộng l Cây bìm bịp (Clinacanthus...
>>>
Cây Bìm bịp (Clinacanthus Nutans) l Công dụng, cách dùng Cây Bìm bịp
Ở Thái Lan,
Cây Bìm bịp được dùng để trị rắn và bọ cạp cắn bằng cách giã nhỏ thân lá đắp lên vết cắn và sắc nước để uống. Lá tươi một nắm đun sôi trong 5 ly nước sắc còn 3 ly uống để điều trị bệnh lỵ, bệnh sốt.
Ở Indonesia dùng 1 nắm lá tươi
Cây Bìm bịp đun sôi trong 5 ly nước sắc còn 3 ly uống để điều trị bệnh lỵ. Tại đây, người ta đã dùng khoảng 20 lá
Cây Bìm bịp tươi nấu trong 2 ly nước sắc còn 1 ly uống mỗi ngày 2 lần để trị bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, công dụng này chưa được khẳng định.
Ở Trung Quốc, toàn bộ thân, lá
Cây Bìm bịp được sử dụng để điều trị tình trạng tụ máu, thương tích, bong gân và bệnh thấp khớp. Ngoài ra còn dùng để trị chứng thiếu máu, vàng da và đắp cho mau lành xương bị gãy.
Tây y cũng đã có nhiều nghiên cứu khẳng định tác dụng của
Cây Bìm bịp. Theo đó,
Cây Bìm bịp có tác dụng kháng siêu vi, kháng khuẩn. Bên cạnh đó, các chất chiết xuất từ lá của
Cây Bìm bịp còn được sử dụng như một loại thuốc kháng viêm. Các nghiên cứu cho thấy
Cây Bìm bịp có khả năng chống nọc độc Antivenom từ rắn, ong, bò cạp rất hiệu quả.
Một số bài thuốc chữa bệnh khác từ
Cây Bìm bịp:
- Hỗ trợ điều trị viêm gan mạn tính:Toàn
Cây Bìm bịp khô 30g, râu ngô 20g, lá vọng cách 12g, trần bì 12g, sâm đại hành 16g. Tất cả rửa sạch, cho vào ấm đổ với 1.000ml nước, đun sôi nhỏ lửa 30 phút; chia 3 lần uống trong ngày. 15 ngày một liệu trình.
- Chữa lở miệng: Lá
Cây Bìm bịp tươi 60g, rửa sạch, để ráo, thêm chút nước sạch, giã nát, lọc lấy nước, ngậm và nuốt dần trong ngày.
- Khớp xương sưng đau:
Cây Bìm bịp 30g, rễ và thân cây gối hạc 20g, toàn cây trâu cổ 20g, tầm gửi cây dâu tằm 20g; thêm 1.200ml, sắc lấy 300ml; chia 3 lần uống sau bữa ăn trong ngày; dùng liên tục 15 ngày.
Cây Bìm bịp mọc ở đâu: Cây Bìm bịp ở Việt Nam thường trồng làm bờ rào mọc hoang ở bụi, rải rác
ở khắp các vùng nông thôn nước ta. Hoa màu đỏ mới chính xác nhé bà con.
Cây Bìm bịp là loại cây nhỏ, mọc thành bụi, có thể cao tới 3m. Lá nguyên, màu xanh thẫm , cuống ngắn, lá mặt hơi nhẵn. Hoa
Cây Bìm bịp có màu đỏ hay màu hồng, rủ xuống ở ngọn, tràng hoa có hai môi, môi dưới có 3 răng; bao phấn vàng xanh, quả hình trùy, cuống ngắn, chứa 4 hạt.
Như vậy, sau bài viết này chúng ta biết
Cây Bìm bịp mọc ở đâu đúng không? và biết
Tác dụng của Cây Bìm bịp. Lưu ý: chỉ là bài viết tham khảo khi sử dụng hỏi ý kiến của Lương y, tránh sử dụng tùy tiện./.